Nhận định

Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 18:50:44 我要评论(0)

Chiểu Sương - 08/02/2025 04:37 Ý sevilla đấu với atlético madridsevilla đấu với atlético madrid、、

ậnđịnhsoikèoTorinovsGenoahngàyĐiểmtựasânnhàsevilla đấu với atlético madrid   Chiểu Sương - 08/02/2025 04:37  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khoảng trống về dinh dưỡng học đường - 1

Học sinh trường tiểu học Cốc Lầu bị ngộ độc thực phẩm đang điều trị ở cơ sở y tế địa phương (Ảnh minh họa).

Những nghiên cứu gần đây cho thấy, dinh dưỡng đầy đủ không chỉ giúp trẻ phát triển chiều cao và cân nặng mà còn nâng cao khả năng tư duy và sức đề kháng, đảm bảo sự phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng.

Báo cáo gần đây của Viện Dinh dưỡng Quốc gia về thực trạng dinh dưỡng người Việt cho thấy, một mặt, suy dinh dưỡng thể thấp còi vẫn đang là mối đe dọa với trẻ em khi vẫn còn hơn 18% trẻ mắc, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi (lên tới 25,9% như tại Tây Nguyên). Mặt khác, tình trạng thừa cân béo phì, đặc biệt ở trẻ em thành thị, gia tăng nhanh chóng, tăng từ 8,5% năm 2010 lên đến 19,0% vào năm 2020.

Ngoài ra, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cũng không thể bỏ qua, vì nó âm thầm ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của cả một thế hệ .

Với bữa ăn học đường, phụ huynh, dù rất muốn tham gia giám sát bữa ăn của con em mình, thường gặp phải rào cản lớn từ việc thiếu kiến thức cơ bản về dinh dưỡng. Câu chuyện không đơn giản chỉ là có mặt ở trường để quan sát mà cần sự hiểu biết khoa học về cách cân bằng dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn.

Thực tế cho thấy, nếu không có sự hỗ trợ về mặt kiến thức và thiếu cơ chế giám sát hiệu quả, sự tham gia của phụ huynh sẽ không phát huy được tác dụng. Họ cần được đào tạo, và cần có cơ chế giám sát rõ ràng để có thể góp phần đảm bảo bữa ăn học đường đạt chất lượng.

Ở nhiều trường học, đặc biệt là bậc mầm non, việc chuẩn bị bữa ăn cho trẻ chủ yếu do những cô nuôi làm hợp đồng tạm thời, không được đào tạo bài bản. Họ thường chỉ nhận được hướng dẫn sơ sài, trong khi lẽ ra phải được tập huấn nghiêm túc để có thể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ nhỏ.

Chính sách đãi ngộ và hỗ trợ cho đội ngũ này cũng chưa rõ ràng, chưa tạo động lực để họ gắn bó và phát triển kỹ năng. Hệ quả là, chất lượng dinh dưỡng học đường tiếp tục bị ảnh hưởng, nhất là trong bối cảnh mà tình trạng thiếu nhân lực y tế học đường và chuyên gia dinh dưỡng vẫn chưa được cải thiện đáng kể .

Bên cạnh nỗ lực từ gia đình và nhà trường, các doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng thực phẩm học đường. Họ không chỉ là nhà cung cấp nguyên liệu mà còn có thể đóng góp qua các hoạt động tài trợ, hỗ trợ bữa ăn cho những vùng khó khăn.

Tuy nhiên, điều này chỉ phát huy hiệu quả khi có một hành lang pháp lý vững chắc để định hướng doanh nghiệp thực hiện đúng trách nhiệm xã hội, vượt qua động cơ lợi nhuận đơn thuần.

Các doanh nghiệp chân chính cần một môi trường cạnh tranh công bằng, nơi họ được khuyến khích sản xuất và phân phối thực phẩm chất lượng cao, an toàn, phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng. Đồng thời, cũng cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, từ tín dụng ưu đãi đến các quy định rõ ràng về kiểm soát chất lượng và xử phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm. Nếu không, chúng ta sẽ mãi rơi vào vòng luẩn quẩn của sự thiếu minh bạch và kém hiệu quả, làm xói mòn giá trị và mục tiêu ban đầu .

Trẻ em dành phần lớn thời gian trong ngày ở trường học, do đó, chế độ ăn uống và thể dục tại đây có tác động trực tiếp đến sự phát triển của các em. Việc xây dựng một môi trường học đường lành mạnh với thực phẩm giàu dinh dưỡng và các hoạt động thể chất phù hợp là cần thiết để nâng cao sức khỏe học sinh.

Đây không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà còn là nhiệm vụ của cả cộng đồng, trong đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, doanh nghiệp, và cơ quan nhà nước .

Tại Hội thảo quốc tế dinh dưỡng người Việt do Viện Dinh dưỡng Quốc gia tổ chức vào tháng 10 vừa qua, các báo cáo tham luận đã cho thấy 86% chiều cao tối đa của con người đạt được trong độ tuổi dưới 12 tuổi. Đây chính là giai đoạn quyết định sự phát triển tối đa tầm vóc, thể lực và trí lực của con người.

Chính vì vậy, vấn đề chăm lo dinh dưỡng cho trẻ em ở giai đoạn này, đặc biệt là dinh dưỡng học đường, là đặc biệt quan trọng. Thành công của Nhật Bản trong việc cải thiện chiều cao của người dân nước này thông qua những chính sách và hành động cụ thể về dinh dưỡng, đặc biệt là bữa ăn học đường, được áp dụng ngay sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II, là một ví dụ tiêu biểu.

Cũng tại hội thảo vừa nêu, các chuyên gia cho rằng cần sớm luật hóa các chính sách về dinh dưỡng học đường để bảo vệ sức khỏe và tầm vóc thế hệ trẻ. Một bộ luật hoàn chỉnh không chỉ tập trung vào bữa ăn hay sữa học đường mà còn bao gồm cả giáo dục thể chất và thói quen dinh dưỡng lành mạnh.

Những bước tiến này sẽ không chỉ giải quyết các thách thức hiện tại mà còn tạo nền tảng vững chắc cho tương lai, nơi thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ .

Chỉ khi chúng ta thực sự coi trọng và đầu tư cho dinh dưỡng học đường một cách nghiêm túc, từ việc xây dựng chính sách đến thực thi, thì bữa ăn ở trường mới có thể trở thành nơi khởi nguồn sức khỏe, chứ không còn là nỗi lo. Đây cũng là cách để chúng ta đạt được mục tiêu chung của Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.

Nguyễn Minh Hoàng

" alt="Khoảng trống về dinh dưỡng học đường" width="90" height="59"/>

Khoảng trống về dinh dưỡng học đường

Nhưng họ quên mất rằng những câu nói tưởng chừng vô hại cũng có thể khiến đứa trẻ trở nên thiếu tự tin, đánh mất lòng tự trọng, thậm chí dẫn đến trầm cảm.

Dưới đây là những hành xử phụ huynh cần tránh.

1. So sánh con với những đứa trẻ khác

{keywords}
 

Hành động này của cha mẹ có thể khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ thất bại. Việc so sánh giữa các anh chị em với nhau cũng dễ dẫn đến sự cạnh tranh không đáng có giữa bọn trẻ. Hơn thế nữa, đứa trẻ bị so sánh sẽ cảm thấy không được yêu thương trong khi đứa còn lại sẽ phải chịu áp lực trở thành hình mẫu lý tưởng.

Theo nghiên cứu, khi bạn ưu ái đứa trẻ này hơn đứa trẻ kia thì sẽ dẫn đến hậu quả đứa trẻ có nhiều triệu chứng trầm cảm hơn khi lớn lên.

2. Bác bỏ cảm xúc của trẻ

{keywords}
 

Một món đồ chơi của trẻ bị hỏng có vẻ không quan trọng so với việc phải trả hóa đơn hàng tháng, nhưng điều đó không có nghĩa là đứa trẻ không có quyền cảm thấy xúc động về điều đó.

Khi bạn phủ nhận cảm xúc của trẻ, trẻ sẽ học các kìm nén niềm vui, nỗi buồn hoặc sự tức giận của mình và khi lớn lên, chúng sẽ trở thành những người trưởng thành không biết thể hiện bản thân hay xây dựng những mối quan hệ ổn định với mọi người.

Theo nghiên cứu, điều này có thể khiến trẻ không thể chịu được những cảm xúc mãnh liệt khi chúng lớn lên.

3. Đánh lừa hoặc nói dối trẻ

{keywords}
 

Việc bạn nói dối hoặc thay đổi một chút thông tin về những gì đã hứa hoặc nói với trẻ sẽ khiến đứa trẻ nghi ngờ về bản thân và thế giới xung quanh, từ đó dẫn đến lòng tự trọng giảm sút.

Hành xử này cũng có thể khiến trẻ trở nên lo lắng, trầm cảm và nghiêm trọng hơn là rối loạn tâm thần.

4. Yêu con có điều kiện

{keywords}
 

“Bố yêu con, nhưng bố muốn con cố gắng hơn nữa” - chắc chắn rằng bạn không có ý gì khi nói điều này. Điều bạn muốn chỉ là thúc đẩy con tiến về phía trước. Nhưng đó chỉ là điều bạn nghĩ, còn đứa trẻ sẽ nghe thấy rằng: “Mọi người và bố chỉ yêu con nếu con làm mọi thứ hoàn hảo. Con không xứng đáng được yêu thương nếu như không đạt được thành quả”.

5. Nghi ngờ về khả năng của trẻ

{keywords}
 

Điều này không giúp một đứa trẻ nỗ lực hơn mà mang lại tác dụng ngược. Bạn càng chỉ ra nhiều nhược điểm của trẻ thì khả năng chúng bỏ cuộc càng cao.

Những câu nói như vậy của cha mẹ sẽ khiến trẻ mất tự tin, dẫn đến trầm cảm và lo lắng khi lớn lên.

6. Dán nhãn trẻ

{keywords}
 

Bọn trẻ luôn được dạy rằng hãy bỏ qua những điều gây tổn thương được nói ra từ những kẻ chuyên đi bắt nạt, nhưng không phải lúc nào trẻ cũng làm được điều đó nếu như người nói ra lại là bố mẹ chúng. Cho dù bạn đang chỉ ra những nhược điểm về thể chất hay tinh thần của trẻ thì điều đó có thể làm sai lệch cách nhìn của trẻ về bản thân mình.

7. Khiến trẻ cảm thấy mình mắc nợ cha mẹ

{keywords}
 

Chắc chắn cha mẹ nào cũng phải hi sinh khi nuôi dạy một đứa trẻ. Nhưng đó là lựa chọn của bạn. Đừng đổ trách nhiệm sang cho đứa trẻ. Chúng không nên cảm thấy tội lỗi vì quyết định của bạn. Trong một số trường hợp, điều này có thể dẫn đến cảm giác tội lỗi bệnh lý.

Bí quyết nuôi dạy con thành người hạnh phúc và thành đạt

Bí quyết nuôi dạy con thành người hạnh phúc và thành đạt

Ngày con cất tiếng khóc chào đời cũng là ngày giọt nước mắt mẹ tuôn rơi trong hạnh phúc. Bởi con chính là quả ngọt của tình yêu, là món quà kỳ diệu nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho cha mẹ.

" alt="7 cách nói của cha mẹ tưởng chừng vô hại nhưng hậu quả khôn lường" width="90" height="59"/>

7 cách nói của cha mẹ tưởng chừng vô hại nhưng hậu quả khôn lường

Nhiều người đồng tình với Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam khi cho rằng đây là hành vi quảng cáo gây nhiễu thông tin, có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông. Cũng có ý kiến cho rằng đây không phải là quảng cáo mà là sự khẳng định về chất lượng của một doanh nghiệp uy tín mà hiếm có một doanh nghiệp nào làm được.

Độc giả tranh luận dòng chữ Sơn Hải bảo hành 10 năm có phải là quảng cáo - 1

Dòng chữ "Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" được ghi trên biển báo (Ảnh: Ngọc Tân).

Tranh thủ quảng cáo hay sự khẳng định về chất lượng?

Độc giả Nguyễn Khánh Ancho rằng "Đây không phải là doanh nghiệp đang thực hiện việc quảng cáo mà là sự khẳng định về chất lượng và uy tín".

Đồng quan điểm, độc giả Đức Minh: "Đã có nhà thầu nào làm được như Sơn Hải chưa? là người dân tôi ủng hộ tập đoàn Sơn Hải, dám khẳng định như vậy thể hiện trách nhiệm của tập đoàn với tài sản của nhà nước, của nhân dân, nhìn nhiều con đường làm hàng nghìn tỷ đồng bị hư hỏng sau một thời gian ngắn sử dụng mà thấy xót xa".

"Kể cả những đoạn đường khác không do tập đoàn Sơn Hải thi công, không có chữ trên biển báo vẫn xảy ra tai nạn cơ mà?", đó là băn khoăn của độc giả Dinh Vu: "Dòng chữ chỉ có vậy, một vài đoạn thì liên quan gì đến mất an toàn giao thông trên cao tốc, kể cả những đoạn đường khác không do tập đoàn Sơn Hải thi công vẫn sẩy ra tai nạn cơ mà, hơn nữa dòng chữ này quá nhỏ so với các dòng phía trên nên việc mất công đi xóa các dòng này còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao hơn. Nếu nói do mấy dòng chữ này làm mất tăng nguy cơ tai nạn thì sao khi bàn giao không buộc nhà đầu tư thay luôn?".

""Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" - đó là trách nhiệm, là quyết tâm, là đạo đức doanh nhân, là niềm tự hào, là cam kết, là lời thề của doanh nghiệp đối với xã hội và cộng đồng… Vậy hà cớ gì phải xóa bỏ lời cam kết tử tế của một doanh nghiệp?", độc giả Suong Bao.

Độc giả Hieu Ngo: "Cái gì luật không cấm, tốt cho dân thì phải khuyến khích làm. Ghi rõ thời gian bảo hành vừa khẳng định uy tín nhà thầu vừa có tác dụng làm gương để nhà thầu khác phấn đấu làm tốt theo, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội vậy tại sao không làm? Không nên vì các quy định máy móc làm hạn chế sự phát triển xã hội".

Độc giả Minh Trần Trọng: "Giá như tất cả các tuyến đường đều được công khai rõ ràng như vậy thì sẽ giảm hẳn tình trạng đường chưa, hoặc mới bàn giao đã hư hỏng".

"Khu quản lý đường bộ II và PMU6 mất nhiều tiền để đi làm cái việc mà đúng ra chỉ cần yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải phải tự khắc phục", độc giả Hải Lê Thanh

Độc giả tranh luận dòng chữ Sơn Hải bảo hành 10 năm có phải là quảng cáo - 2

Đoạn cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu có biển báo tốc độ kèm dòng chữ "đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" (Ảnh: Báo Chính phủ).

Với góc nhìn khác, độc giả Xuan Anhcho rằng: "Trong trường hợp này, nếu Sơn Hải không có sự xin phép từ trước thì Khu quản lý đường bộ II xóa dòng chữ trên là hoàn toàn hợp lý. Việc cam kết bảo hành 10 năm trên hợp đồng là thể hiện uy tín của nhà thầu, nhà thầu muốn quảng cáo có thể thuê đơn vị truyền thông làm trên các nền tảng thông tin khác, không nên gắn bừa lên biển báo giao thông".

Độc giả To Thaichung ý kiến: "Việc xóa bỏ các quảng cáo trên các biển báo là đúng quy định pháp luật về báo hiệu đường bộ, việc khẳng định chất lượng, thời gian bảo hành công trình chỉ là điều kiện để xét thầu trong đấu thầu xây dựng công trình".

Độc giả Hanh Ho: "Nếu có trong hồ sơ thiết kế thì không sao. Tuy nhiên SH tự ý đưa vào dòng chữ như vậy thì không cơ quan nào dám cho tồn tại. Bởi lẽ các biển báo chỉ có mục đích duy nhất đảm bảo an toàn giao thông, có lợi cho tài xế. Dòng chữ kia quá dài, nội dung không cần thiết, sẽ gây mất an toàn, lỡ có tai nạn xảy ra thì sẽ quy trách nhiệm cho cơ quan quản lý. Vì vậy lột bỏ là rất đúng.

Sơn Hải hoàn toàn có thể thuê đặt các bảng quảng cáo khổ lớn dọc cao tốc, muốn ghi gì thì ghi. Ở các nước phát triển việc đặt các bảng quảng cáo rất nghiêm ngặt, không dễ muốn làm gì thì làm như ở mình, vì họ đặt tiêu chí an toàn là ưu tiên số một. Người dân phải hiểu là Nhà nước làm vậy là có lợi cho mình".

Ở góc nhìn trung lập, độc giả Jundat Ngcho rằng đây là lùm xùm không đáng có bởi là đơn vị quản lý thì Ban quản lý PMU 6 chỉ cần có công văn yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải xóa dòng chữ với lý do không có trong thiết kế. Khi Tập đoàn Sơn Hải không thực hiện thì mới xóa và yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải phải thanh toán chi phí thực hiện.

Dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải nội dung quảng cáo?

Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý, luật sư Quách Thành Lực - Giám đốc công ty luật Pháp trị, Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho rằng theo Khoản 1, điều 2 Luật Quảng cáo năm 2012:"Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân".

Với quy định trên, dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" thể hiện tại "biển báo chỉ hướng đường (treo trên cao) và trên biển thông báo đặt bên lề đường" chứa đựng các yếu tố xác định là hoạt động quảng cáo.

Bởi lẽ: Biển báo là "phương tiện"; chữ "đường" là sản phẩm của tổ chức; chữ "Sơn Hải" là tên tổ chức kinh doanh sản phẩm; "bảo hành 10 năm" thể hiện việc giới thiệu, cam kết chất lượng sản phẩm; toàn bộ thông tin trên, đặt tại biển gắn bên lề đường cao tốc "nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm" của tổ chức.

Tuy nhiên luật sư Lực cho rằng dòng chữ của Sơn Hải với người dân dường như đã vượt qua giá trị quảng cáo, quảng bá thông thường của sản phẩm để chạm đến giới hạn kính trọng, ngưỡng mộ một doanh nghiệp làm đường có trách nhiệm, đảm bảo chất lượng vượt trội, dám khác biệt với số đông.

Vậy dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" thể hiện tại "biển báo chỉ hướng đường (treo trên cao) và trên biển thông báo đặt bên lề đường" có hợp lý, hợp tình?.

Luật sư Lực cho rằng về lý, khi phân định từ vai trò, quyền hạn, tính chất sở hữu ta có thể thấy rằng: Sơn Hải là nhà thầu thi công làm đường theo thiết kế của chủ đầu tư, kết thúc bàn giao sản phẩm đường cho đơn vị quản lý, Sơn Hải chỉ còn nghĩa vụ bảo hành và không sở hữu tài sản liên quan đến dự án đã thực hiện xong;

Thứ hai, đường cao tốc và các tấm biển báo, biển chỉ dẫntrên đường cao tốc nếu nằm trong thiết kế thì thuộc về tài sản công, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý thông qua Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam;

Bên cạnh đó, các biển quảng cáo, biển hiệu trên đường cao tốc nếu do Sơn Hải tự đầu tư, không hạch toán chi phí do Nhà nước chi trả thì không được phép tồn tại hợp pháp trên đường cao tốc; Chủ sở hữu, người quản lý với tài sản có quyền quyết định các nội dung thể hiện trên biển báo, biển hiệu phù hợp với quy định pháp luật.

Bởi vậy "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" tồn tại trên các biển báo, biển hiệu nhìn theo góc độ quyền sở hữu, tuân thủ pháp luật thì chưa phù hợp với quy định pháp luật hiện hành.

Về tình có thể thấy rằng: Dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" không chỉ là quảng cáo mà còn là cam kết về chất lượng, chẳng những không gây ra sự sao nhãng, đãng trí của người lái xe mà còn giúp họ có sự an tâm, tin tưởng, tập trung cần thiết, hữu ích khi điều khiển xe trên đường cao tốc do Sơn Hải thi công, được Nhà nước đầu tư.

Góc nhìn của Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam khi phát biểu "Tôi đã yêu cầu PMU 6 chỉ đạo nhà thầu xóa bỏ dòng chữ này do nó không có trong hồ sơ thiết kế. Bên cạnh đó, luật pháp cấm hành vi quảng cáo trên đường cao tốc gây nhiễu thông tin, có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông" theo luật sư Lực dường như không toàn diện, không đa chiều, bị đóng khung, bó hẹp trong những quy định cũ không theo kịp một hoạt động dám khác biệt mà Sơn Hải mang đến.

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh "điểm nghẽn" của "điểm nghẽn" là "thể chế" và khẳng định: "Tất cả do mình". Thể chế pháp lý hiểu một cách ngắn gọn là những quy định và chuẩn mực pháp lý như hiến pháp, luật pháp và các chính sách. Từ đó, để Nhà nước thiết lập khung pháp lý và hướng dẫn hành vi của các cá nhân, tổ chức, nhằm bảo đảm ổn định, thúc đẩy kinh tế và hỗ trợ phát triển xã hội.

Tháo gỡ điểm nghẽn phải bắt đầu từ tư duy người quản lý. Hành động khác biệt nhưng tốt đẹp, hữu ích cho xã hội của Sơn Hải cần phải được cơ quan quản lý, ghi nhận cùng chung tay tìm giải pháp hài hòa cho tồn tại chứ không nên vì quyền tôi, quy định thế nào cứ thế mà làm, cứ xóa bỏ dù cái anh làm có tốt đến đâu.

"Nhân dân giám sát thì đúng đắn, thực chất và hiệu quả vô cùng. Người dân chúng tôi ủng hộ doanh nghiệp tử tế, làm ăn đàng hoàng, dám cam kết, dám chịu trách nhiệm như Sơn Hải", luật sư Quách Thành Lực nêu quan điểm.

" alt="Độc giả tranh luận dòng chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải là quảng cáo" width="90" height="59"/>

Độc giả tranh luận dòng chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải là quảng cáo